Aimée: Nha Khoa và Thẩm MỹAimée: Nha Khoa và Thẩm MỹAimée: Nha Khoa và Thẩm MỹAimée: Nha Khoa và Thẩm Mỹ
  • 085 353 9939
    412 Cao Thắng, P. 12, Q. 10, TP. Hồ Chí Minh
  • Giờ mở cửa
    T2 - CN: 8h00 -18h00
  • ĐẶT LỊCH KHÁM
  • TRANG CHỦ
  • GIỚI THIỆU
  • NHA KHOA THẨM MỸ
    • Dán sứ veneer
    • Bọc răng sứ
    • Cấy ghép implant
    • Niềng răng thẩm mỹ
    • Tẩy trắng răng
    • Hàm tháo lắp
  • SỰ KIỆN
  • HOẠT ĐỘNG CỘNG ĐỒNG
  • CHỈ ĐƯỜNG

TRẺ BỊ ĐAU RĂNG NÊN UỐNG THUỐC GÌ? 

Đối với trẻ em, đau răng là một tình trạng phổ biến thường gặp. Tuy đau răng không gây ảnh hưởng đến sức khỏe. Nhưng cơn đau không được điều trị dứt điểm sẽ khiến cho mọi sinh hoạt của trẻ bị đảo lộn. Điển hình như khó khăn trong quá trình ăn uống, giao tiếp, ngủ nghỉ. Vậy trẻ bị đau răng nên uống thuốc gì? 

Đau răng ở trẻ em

Nguyên nhân phổ biến gây đau răng ở trẻ 

Đau răng là biểu hiện bên trong răng hoặc các vị trí mô nướu xung quanh răng trở nên đau buốt. Dù thường gặp nhưng nếu không được điều trị sớm, cơn đau sẽ khiến mọi sinh hoạt của trẻ trở nên khó khăn nhiều hơn. Một số nguyên nhân sau đây dẫn đến đau răng ở trẻ em cụ thể: 

Sảu răng 

Sâu răng được chia làm 4 giai đoạn chính gồm sâu men, sâu ngà, viêm tủy, chết tủy. Trong giai đoạn đầu, trẻ thường không cảm thấy đau nhức. Bởi lúc này, những đốm trắng, vệt đen mới bắt đầu xuất hiện.

Trẻ bị sâu răng

Sau một thời gian dài, các lỗ sâu này sẽ tiếp tục phát triển lớn hơn. Khi đó. chúng dần tấn công trực tiếp vào tủy của răng. Nơi chứa đựng nhiều dây thần kinh và mạch máu. Trẻ có thể bị đau nhức răng dữ dội đến mức mất ngủ, biếng ăn, ngại giao tiếp. 

Áp xe răng 

 Nếu đường viền nướu của trẻ bắt đầu xuất hiện những mụn nhọt sưng to bất thường. Nghĩa là một túi mủ đã hình thành bên trong chân răng, trở thành áp xe hoặc nhiễm trùng. Cơn đau liên quan đến áp xe có thể nhức dữ dội và đau nhói. 

Nếu không được điều trị, áp xe sẽ ăn mòn qua xương và ảnh hưởng đến chồi răng trưởng thành đang phát triển. Nếu con bạn có bất kỳ triệu chứng nào trong số này, chúng cần đến gặp nha sĩ ngay lập tức.

Mọc răng 

Mọc răng được xem là yếu tố hàng đầu dẫn đến răng ở trẻ bị đau. Để một chiếc răng mọc hoàn toàn cần rất nhiều thời gian và chúng buộc phải đâm xuyên qua đường viền nướu. Khi đó, những cơn đau nhức răng sẽ bắt đầu xuất hiện. Khiến trẻ quá trình ăn uống của trẻ gặp vấn đề. 

Mọc răng gây đau nhức cho trẻ 

Lúc này đây, răng của trẻ cũng trở nên nhạy cảm hơn bình thường. Đặc biệt, khi tiêu thụ đồ ăn thức uống có nhiệt quá nóng lạnh. Dù là vậy, cơn đau sẽ nhanh chóng được tan biết khi chiếc răng mọc hẳn trên cung hàm. 

Chấn thương răng 

Có rất nhiều yếu tố khiến răng bị chấn thương. Chẳng hạn khi chơi thể thao trẻ bị một cú đánh đột ngột vào mặt hoặc té ngã, tai nạn… Chấn thương răng chỉ được phát hiện khi con bạn đi khám răng định kỳ. Vì răng bị nứt không phải lúc nào cũng có thể nhìn thấy bằng mắt thường. Mặc dù vết nứt có vẻ nhỏ nhưng nó lại làm suy yếu sức khỏe răng miệng một cách đáng kể. 

Nghiến răng vô thức khi ngủ 

Nếu trẻ bị đau hàm hoặc răng không có dấu hiệu của bệnh sâu răng hoặc viêm nướu . Rất có thể đang trẻ đang gặp tình trạng nghiến răng. Chứng nghiến răng mãn tính này có thể làm mòn men răng, khiến răng của trẻ có nguy cơ mất men và nhạy cảm nhiều hơn. 

Phụ huynh có nên cho trẻ dùng thuốc giảm đau răng hay không?

Có nên cho trẻ uống thuốc đau răng hay không? Nếu có thì nên cho trẻ dùng thuốc gì? Đều là những câu hỏi mà phụ huynh quan tâm khi có con trẻ bị đau răng. Paracetamol là loại thuốc giảm đau, hạ sốt phổ biến. Thuốc sẽ có tác dụng chỉ sau 15-20 phút sau khi sử dụng. Và công dụng giảm đau kéo dài lên đến 4-6 tiếng. Đối với trẻ em liều dùng tối đa không quá 75mg/ngày. Tuy nhiên, để đảm bảo sức khỏe cho trẻ, bậc cha mẹ nên tham khảo trước ý kiến của bác sĩ. 

Nên cho trẻ uống thuốc giảm đau răng hay không? 

Biện pháp xử lý cơn đau răng cho trẻ 

Dưới đây là một số biện pháp khắc phục cơn đau răng tại nhà bạn có thể tham khảo: 

Súc miệng với nước muối 

Súc miệng bằng nước muối là một phương thuốc tự nhiên, an toàn để giảm đau răng. Thêm một muỗng cà phê muối vào cốc nước ấm pha sẵn. Khuấy đều hỗn hợp cho đến khi muối tan vào trong nước. Cho trẻ súc miệng bằng nước muối trong khoảng 30 giây. Giữ nguyên trên vùng bị ảnh hưởng, trước khi nhổ ra.

Chườm đá lạnh vào vùng má 

Đưa cho trẻ một túi nước đá để chườm trên hàm hoặc má ở vùng răng bị đau. Nước đá không chỉ giúp gây tê mà còn giảm viêm. Hoặc phụ huynh cũng có thể sử dụng miếng gạc lạnh trong vài phút để làm dịu cơn đau răng ở trẻ. 

Vệ sinh răng miệng đúng cách 

Cho trẻ đánh răng 2 lần/ngày cùng bàn chải chứa đầu cọ mềm. Chải răng thật nhẹ nhàng nhằm loại bỏ các vi khuẩn, mảng bám dính chặt vào thân răng gây sâu, tụt lợi. Hơn nữa, bậc cha mẹ nên cân nhắc lựa chọn cho trẻ những dòng răng đánh răng phù hợp với độ tuổi, vấn đề răng miệng. Thay vì sử dụng kem đánh răng cùng với cha mẹ. 

Vệ sinh răng miệng đúng cách 

Kiểm tra răng định kỳ tại nha khoa uy tín 

Không phải ngẫu nhiên mà các bác sĩ luôn dặn dò bệnh nhân nên tập thói quen tái khám răng định kỳ 6 tháng 1 lần. Tại nha khoa, bác sĩ sẽ có đầy đủ dụng cụ, kiếm thức chuyên môn để thăm khám và xác định nguyên nhân gây đau răng ở trẻ. Để từ đó đề xuất các phương pháp điều trị tối ưu và phù hợp nhất. 

Nếu bạn đang cần một bác sĩ trẻ em ở TPHCM để giải quyết tận gốc cơn đau răng của con. Hãy lên lịch đến thăm khám tại Nha khoa Aimée ngay từ hôm nay theo hotline 085 353 9939. Các bác sĩ nhi khoa tại Aimée đều là những chuyên gia về sức khỏe răng miệng của trẻ em và sẽ có thể giúp con bạn điều trị một cách dễ dàng. 

AIMÉE NHA KHOA VÀ THẨM MỸ

tẩy trắng răng

Bài viết mới nhất

  • LÝ DO BỊ ĐAU RĂNG SƯNG LỢI 

    By ngoc | 0 bình luận

    Bị đau răng sưng lợi là tình trạng mô nướu xung quanh chân răng đang tổn thương. Đây là vấn đề nha khoa xảy ra phổ biến ở mọi độ tuổi và đem đến nhiềuChi tiết

  • TRẺ BỊ ĐAU RĂNG UỐNG HAPACOL ĐƯỢC KHÔNG?

    By ngoc | 0 bình luận

    Trẻ em là đối tượng rất dễ gặp các vấn đề về răng miệng, trong đó có đau răng. Một số nguyên nhân điển hình gây đau răng là sâu răng, răng vỡ mẻ… ĐauChi tiết

  • ĐANG CHO CON BÚ BỊ ĐAU RĂNG UỐNG THUỐC GÌ? 

    By ngoc | 0 bình luận

    Sau khi sinh cơ thể của người mẹ có những biến đổi rõ rệt về tinh thần lẫn thể chất. Một trong những thay đổi thường thấy nhất chính là sức khỏe răng miệng. ĐặcChi tiết

  • ĐẾN THÁNG BỊ ĐAU RĂNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC 

    By ngoc | 0 bình luận

    Đến tháng bị đau răng được xem là vấn đề nan giải của nhiều chị em. Bởi nó khiến cho chất lượng cuộc sống của các chị em vào giai đoạn này bị suy giảmChi tiết

  • TRẺ BỊ ĐAU RĂNG SƯNG MÔI PHẢI LÀM GÌ? 

    By ngoc | 0 bình luận

    Trẻ bị đau răng sưng môi là dấu hiệu cho thấy trẻ đang gặp vấn đề về nha khoa thường gặp. Đau răng đi kèm với sưng môi sẽ khiến cho mức độ cơn đauChi tiết



NHA KHOA THẨM MỸ

  • Dán sứ Veneer
  • Bọc răng sứ
  • Cấy ghép implant
  • Niềng răng thẩm mỹ
  • Tẩy trắng răng

PHẪU THUẬT THẨM MỸ

  • Nâng mũi
  • Cắt mí
  • Độn cằm
  • Tiêm filler

BÀI VIẾT MỚI NHẤT

  • 14 Tháng Mười Một, 2023
    0

    LÝ DO BỊ ĐAU RĂNG SƯNG LỢI 

  • 13 Tháng Mười Một, 2023
    0

    TRẺ BỊ ĐAU RĂNG UỐNG HAPACOL ĐƯỢC KHÔNG?

  • 13 Tháng Mười Một, 2023
    0

    ĐANG CHO CON BÚ BỊ ĐAU RĂNG UỐNG THUỐC GÌ? 

  • 13 Tháng Mười Một, 2023
    0

    ĐẾN THÁNG BỊ ĐAU RĂNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC 

  • 13 Tháng Mười Một, 2023
    0

    TRẺ BỊ ĐAU RĂNG SƯNG MÔI PHẢI LÀM GÌ? 

THÔNG TIN LIÊN HỆ

NHA KHOA THẨM MỸ AIMÉE

(THUỘC CÔNG TY TNHH THẨM MỸ QUỐC TẾ S-ONE)

  Địa chỉ: 412 Cao Thắng (Nối dài), Phường 12, Quận 10, TP. Hồ Chí Minh

  Hotline: 085 353 9939

  Email: aimeenhakhoathammy@gmail.com

Mã số chi nhánh: 0315698571-001

Ngày cấp: 05/03/2022

DỊCH VỤ

  • Nha khoa thẩm mỹ
  • Phẫu thuật thẩm mỹ

KẾT NỐI

   

DMCA.com Protection Status
Copyright 2021 © Aimee
  • TRANG CHỦ
  • GIỚI THIỆU
  • NHA KHOA THẨM MỸ
    • Dán sứ veneer
    • Bọc răng sứ
    • Cấy ghép implant
    • Niềng răng thẩm mỹ
    • Tẩy trắng răng
    • Hàm tháo lắp
  • SỰ KIỆN
  • HOẠT ĐỘNG CỘNG ĐỒNG
  • CHỈ ĐƯỜNG
Aimée: Nha Khoa và Thẩm Mỹ
Menu

ĐĂNG KÝ TƯ VẤN